Gen Z ưa chuộng làm việc, luôn mong muốn làm việc từ xa. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng việc này có thể tác động tiêu cực đến cuộc sống và sự nghiệp của họ.
Sau khi được xác nhận là vụ tự tử, nhiều người bày tỏ sự chỉ trích nạn nhân nhưng sự thật thì khi đối mặt các vấn đề tâm lý không phải ai cũng đủ tỉnh táo để giải quyết.
Lớn lên trong một thời đại công nghệ vượt bậc cùng nhiều định kiến khác nhau, gen Z trở thành thế hệ phải chịu đựng vô số các vấn đề về sức khỏe tinh thần.
PTSD có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai, người nổi tiếng vướng phải ồn ào, cựu chiến binh chứng kiến nỗi kinh hoàng trên chiến trường hay những người sống qua đại dịch…
Tâm lý nạn nhân là vấn đề ở mọi lứa tuổi nhưng với những người trưởng thành đó là xu hướng đổ lỗi và né tránh trách nhiệm, nói cách khác là không nhận lỗi sai về mình.
Sau thời kỳ dịch bệnh nhiều người lựa chọn bỏ việc, một bộ phận lực lượng lao động tự sa thải ngành nghề và góp phần vào “sự từ chức vĩ đại” với nhiều nguyên nhân khác nhau.
Hội chứng "kẻ mạo danh" không hề xa lạ, nó có thể xuất hiện ở bất cứ độ tuổi nào và thường xuyên ngay cả ở trong trường học, nơi làm việc thậm chí là trong gia đình.